Tăng áp cầu thang bạn có thể tính theo phương pháp sau
( 22-02-2014 - 04:25 PM ) - Lượt xem: 2588
Khi hoạt động, hệ thống TACT thoát hiểm sẽ duy trì độ chênh áp không bé hơn 50Pa giữa hố thang và tòa nhà khi tất cả các cửa đều đóng và không bé hơn 20Pa khi cửa mở. vận tốc không khí qua cửa tối thiểu 1m/s để ngăn khói không cho tràn vào trong hố thang.
Lưu lượng được xác định như sau:
L=L1+L2
L1= Fcửa x Vmin: lưu lượng gió qua cửa mở.
Fcửa : tổng diện tích của các cửa mở để thoát hiểm.
Thường tính toán cho 2 cửa mở là cửa trên mái và cửa dưới sảnh để thóat người cũng có thể tính thêm cửa ở cầu thang tầng 2 hoạc cửa ở tầng hầm tùy theo từng nhà và cách tính của mỗi công trình và của tường người.
L2: lưu lượng gió rò qua khe cửa.
L2 = Nx0.839xAxsqrt(denta P)
Denta P: độ chênh áp =20-50Pa.
N : số tầng có cửa thoát ( không kể số tầng có cửa mở)
A: Diện tích khe hở 1 cửa tầng.
Tính toán được L1 và L2 --> ta có lươu lượng của tăng áp cầu thang cần tính toán --> ra quạt để tăng áp
Khi hoạt động, hệ thống TACT thoát hiểm sẽ duy trì độ chênh áp không bé hơn 50Pa giữa hố thang và tòa nhà khi tất cả các cửa đều đóng và không bé hơn 20Pa khi cửa mở. vận tốc không khí qua cửa tối thiểu 1m/s để ngăn khói không cho tràn vào trong hố thang.
Lưu lượng được xác định như sau:
L=L1+L2
L1= Fcửa x Vmin: lưu lượng gió qua cửa mở.
Fcửa : tổng diện tích của các cửa mở để thoát hiểm.
Thường tính toán cho 2 cửa mở là cửa trên mái và cửa dưới sảnh để thóat người cũng có thể tính thêm cửa ở cầu thang tầng 2 hoạc cửa ở tầng hầm tùy theo từng nhà và cách tính của mỗi công trình và của tường người.
L2: lưu lượng gió rò qua khe cửa.
L2 = Nx0.839xAxsqrt(denta P)
Denta P: độ chênh áp =20-50Pa.
N : số tầng có cửa thoát ( không kể số tầng có cửa mở)
A: Diện tích khe hở 1 cửa tầng.
Tính toán được L1 và L2 --> ta có lươu lượng của tăng áp cầu thang cần tính toán --> ra quạt để tăng áp.